Thứ Tư, 22 tháng 11, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY KHĂN GIẤY, GIẤY VỆ SINH

Ngày 28/10/2015, BCT đã ban hành Thông tư 36/2015/TT - BCT; QCVN 09:2015/BCT về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh. 

Sau đây VietCert xin gửi đến quý doanh nghiệp thông tin phạm vi điều chỉnh liên quan đến thông tư:
1.1. Phạm vi điều chỉnh
1.1.1. Quy chuẩn này quy định mức giới hạn của các chỉ tiêu cơ lý, hóa học, vi sinh, phương pháp thử, các yêu cầu về ghi nhãn và các yêu cầu quản lý chất lượng đối với sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh, giấy tissue và giấy tissue dạng cuộn lớn được tiêu thụ trên thị trường Việt Nam.
1.1.2. Các sản phm khăn giấy, giấy tissue tiếp xúc với thực phẩm nhằm mục đích bao gói, chứa đựng và bảo quản thực phm; các sản phm khăn giấy, giấy vệ sinh, giấy tissue sản xuất, gia công trong nước cho mục đích xuất khẩu không thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy chuẩn này.
Vì vậy các sản phẩm như trên bắt buộc phải chứng nhận chất lượng theo đúng quy định đã ban hành
VIETCERT chúng tôi là một trong những đơn vị được BỘ CÔNG THƯƠNG chỉ định Chứng nhận hợp quy cho mặt hàng khăn giấy, giấy vệ sinh.
ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ VÀ TƯ VẤN VUI LÒNG LIÊN HỆ


TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Website: www.vietcert.org
Mail: nghiepvu1@vietcert.org
0903.516.399




Thứ Năm, 16 tháng 11, 2017

CHỨNG NHẬN VIETGAP CỦA VIECERT - Ms.Thanh Thảo 0905428199

     Trước tiên, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert (“VietCert”) xin gửi tới Quý Đơn vị lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
     Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật. Được Cục Bảo vệ thực vật chỉ định là đơn vị chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật đầu tiên và duy nhất hiện nay.

     * Tổng quan về VietGap
   VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) là thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam.
    VietGAP là tập hợp các tiêu chí do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi hướng dẫn người sản xuất áp dụng tiêu chuẩn này nhằm đảm bảo: Kỹ thuật sản xuất; An toàn thực phẩm; Truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Bảo vệ môi trường và sức khỏe. 

Kết quả hình ảnh cho VIETGAP
     Sản phẩm trồng trọt có ý nghĩa rất quan trọng trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Việc quá lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng… đã dẫn đến việc mất niềm tin của người tiêu dùng. Để lấy lại niềm tin cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng cần có hướng canh tác bền vững, đúng quy trình cũng như cần thiết phải có một tiêu chuẩn để đánh giá tính hiệu quả của quá trình sản xuất. Đứng trước những yêu cầu đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cho ra đời Tiêu chuẩn riêng về sản xuất nông nghiệp an toàn (VietGAP) được xây dựng trên cơ sở kế thừa các tiêu chuẩn GAP đã có như GlobalGAP, AsianGAP và các GAP khác trên thế giới, đi kèm với đó là dần ban hành các Quy chuẩn tương ứng cho các sản phẩm (QCVN 01-132:2013/BNNPTNT Quy chuẩn đối với rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, sơ chế).

    * Quy trinh để được cấp giấy chứng nhận VietGap
       1.     Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
       2.     Giống và góc ghép
       3.     Quản lý đất và giá thể
       4.     Phân bón và chất phụ gia
       5.     Nước tưới
       6.     Hóa chất (bao gồm cả thuốc bảo vệ thực vật)
       7.     Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
       8.     Quản lý và xử lý chất thải
       9.     An toàn lao động
       10.   Ghi chép, lưu trử hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
       11.   Kiểm tra nội bộ
       12.   Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

     * Lợi ích của VietGap
- Tạo ra sản phẩm an toàn và chất lượng.
- Sản phẩm được công nhận theo tiêu chuẩn của VietGAP được đánh giá cao, rất dễ dàng lưu thông trên thị trường Việt Nam.
- Làm tăng sự tin tưởng của khách hàng đối với thực phẩm an toàn; bảo vệ người tiêu dùng trước nguy cơ thực phẩm mất an toàn, ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe.
- Chất lượng và giá cả của sản phẩm luôn ổn định.
- Tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thương hiệu của nhà sản xuất, chế biến, phân phối.
- Tạo lập một ngành trồng trọt bền vững với việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường và đảm bảo lợi ích xã hội.
- Tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa 4 nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà quản lý...

     Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, chị vui lòng liên hệ em theo địa chỉ cuối thư. VIETCERT hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.
     Trung tâm chứng nhận và giám định hợp chuẩn hợp quy VIETCERT
     Ms.Thanh Thảo – 0905428199

CHỨNG NHẬN ISO 22000 CỦA VIECERT - Ms.Thanh Thảo 0905428199

     Trước tiên, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert (“VietCert”) xin gửi tới Quý Đơn vị lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
     Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật. Được Cục Bảo vệ thực vật chỉ định là đơn vị chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật đầu tiên và duy nhất hiện nay.

     * Tổng quan về ISO 22000
      ISO 22000 là tiêu chuẩn do Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) xây dựng tập trung vào an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn này có liên hệ với tiêu chuẩn ISO 9000. Tên đầy đủ là ISO 22000 Food safety management systems - Requirements for any organization in the food chain (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm).
      ISO 22000 là tiêu chuẩn được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm áp dụng và đạt được chứng chỉ ISO 22000 được nhìn nhận là một đơn vị có hệ thống quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng.
Kết quả hình ảnh cho ISO 22000
      Mục tiêu của hệ thống ISO 22000 là giúp các doanh nghiệp chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát được các mối nguy từ khâu nuôi trồng, đánh bắt cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an toàn về thực phẩm.
Khi áp dụng ISO 22000, các Doanh nghiệp đều phải đảm bảo thực hiện các Chương trình tiên quyết (GMP, SSOP...) nhằm hạn chế các mối nguy đối với thực phẩm, phải xây dựng một hệ thống kiểm soát bao gồm: các quá trình, thủ tục kiểm soát, hệ thống văn bản hỗ trợ....

    * Đối tượng nào nên áp dụng ISO 22000?
     ISO 22000 có thể được áp dụng ở bất kỳ tổ chức nào được liên quan một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong chuỗi thực phẩm bao gồm:
- Các nông trại, ngư trường và trang trại sữa
- Các nhà chế biến thịt, cá và thức ăn chăn nuôiCác nhà sản xuất bánh mì, ngũ cốc, thức uống, thực phẩm đông lạnh hoặc đóng hộp.
- Các nhà cung cấp dịch vụ thực phẩm như nhà hàng, hệ thống cung cấp thức ăn nhanh, các bệnh viện và khách sạn và những nhà bán thực phẩm lưu động.
- Các dịch vụ hỗ trợ bao gồm lưu trữ và phân phối thực phẩm và cung cấp thiết bị chế biến thực phẩm, phụ gia, nguyên vật liệu, dịch vụ dọn dẹp và vệ sinh và đóng gói.
- Tóm lại, một phần hoặc toàn bộ các yêu cầu của ISO 22000 sẽ áp dụng cho bất kỳ sản phẩm nào tiếp xúc với ngành thực phẩm hoặc chuỗi thực phẩm.

     * Lợi ích của ISO 22000
- Thỏa mãn khách hàng - thông qua giao hàng đáp ứng các yêu cầu một cách nhất quán bao gồm chất lượng, an toàn và pháp lý.
- Các chi phí vận hành được cắt giảm - thông qua các quá trình cải tiến liên tục và hiêu quả vận hành tốt
- Hiệu quả hơn bằng chương trình tiên quyết tích hợp (PRP’s & OPRP’s), triết lý Plan - Do- Check- Act của ISO 9001 để tăng hiệu quả hệ thống quản lý an tòan thực phẩm.
- Mối quan hệ với các nhà đầu tư được cải thiện - bằng việc bảo vệ sức khỏe và tài sản của nhân viên, các khách hàng và nhà cung cấp.
- Phù hợp luật pháp- thông qua việc thấu hiểu các yêu cầu và quy định pháp lý ảnh hưởng như thế nào đến tổ chức và khách hàng của họ và thử nghiệm phù hợp thông qua đánh giá nội bộ và xem xét lãnh đạo.
- Quản lý rủi ro được cải thiện - thông qua việc xác định rõ ràng các sự cố tìm ẩn và áp dụng kiểm soát và đo lường.
- Khả năng của doanh nghiệp được chứng minh - thông qua việc thẩm tra độc lập dựa trên các tiêu chuẩn được công nhận. Khả năng tranh thủ cao hơn các doanh nghiệp - đặc biệt những nơi mà các đặc tính kỹ thuật yêu cầu chứng nhận như một điều kiện để cung ứng.

     Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, chị vui lòng liên hệ em theo địa chỉ cuối thư. VIETCERT hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.
     Trung tâm chứng nhận và giám định hợp chuẩn hợp quy VIETCERT
     Ms.Thanh Thảo – 0905428199

CHỨNG NHẬN ISO 14001 CỦA VIECERT - Ms.Thanh Thảo 0905428199

     Trước tiên, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert (“VietCert”) xin gửi tới Quý Đơn vị lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
     Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật. Được Cục Bảo vệ thực vật chỉ định là đơn vị chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật đầu tiên và duy nhất hiện nay.

     * Tổng quan về ISO 14001
    ISO 14001 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường (EMS) nó đưa ra các yêu cầu về quản lý môi trường cần đáp ứng cho của tổ chức. Mục đích của bộ tiêu chuẩn này là giúp các tổ chức sản xuất, dịch vụ bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường của mình.
     ISO 14001:2015 là một phần của bộ tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến quản lý môi trường áp dụng cho tất cả mọi loại hình tổ chức, doanh nghiệp. Được xây dựng theo nguyên tắc Hoạch định – Thực hiện – Kiểm tra – Hành động, ISO 14001:2015quy định cụ thể các yêu cầu quan trọng nhất để nhận dạng, kiểm soát và giám sát các khía cạnh môi trường của tổ chức doanh nghiệp, kể cả phương pháp quản lý và cải tiến toàn bộ hệ thống.
Hình ảnh có liên quan

     * Lợi ích của ISO 14001
- Sự tin tưởng về trách nhiệm cộng đồng: Mang lại sự tin tưởng cho khách hàng, nhà đầu tư, công chúng và cộng đồng thông qua minh chứng về cam kết trách nhiệm với môi trường của tổ chức, doanh nghiệp.
- Thường xuyên cải tiến kết quả hoạt động môi trường: Thông qua việc xác lập các mục tiêu cụ thể trong chính sách môi trường và thường xuyên giám sát đo lường kết quả thực hiện để duy trì hệ thống.
- Tiết kiệm chi phí: Cải tiến việc kiểm soát chi phí thông qua việc tiết kiệm nguyên liệu đầu vào và nguồn năng lượng.
- Giảm thiểu rủi ro: Giảm thiểu các rủi ro và các nghĩa vụ pháp lý phát sinh, từ đó giảm chi phí bảo hiểm.
- Tương thích với các tiêu chuẩn hệ thống quản lý: ISO 14001 được thiết kế để có thể hoàn toàn tương thích và tích hợp được với các tiêu chuẩn hệ thống quản lý khác như OHSAS 18001 – An toàn và Sức khoẻ nghề nghiệp, ISO 9001  – Hệ thống quản lý chất lượng

     * Quy trình chứng nhận ISO 14001
Bước 1: Đăng ký chứng nhận ISO 14001
Bước 2: Tiến hành báo giá và ký kết hợp đồng
Bước 3: Sắp xếp thời gian đánh giá chứng nhận để thuận tiện cho VIETCERT và Khách hàng
Bước 4: Tiến hành đánh giá chứng nhận: Đánh giá tại hiện trường hoặc nhà máy, văn phòng
Bước 5: Tiến hành khắc phục các điểm không phù hợp (nếu có)
Bước 6: Cấp chứng chỉ
Bước 7: Tiến hành đánh giá giám sát tại các năm thứ 2 và thứ 3 của chứng chỉ
Bước 8: Tái đánh giá chứng nhận.

     Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, chị vui lòng liên hệ em theo địa chỉ cuối thư. VIETCERT hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.
     Trung tâm chứng nhận và giám định hợp chuẩn hợp quy VIETCERT
     Ms.Thanh Thảo – 0905428199

CHỨNG NHẬN ISO 9001 CỦA VIECERT - Ms.Thanh Thảo 0905428199

     Trước tiên, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert (“VietCert”) xin gửi tới Quý Đơn vị lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
     Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật. Được Cục Bảo vệ thực vật chỉ định là đơn vị chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật đầu tiên và duy nhất hiện nay.

     * Tổng quan về ISO 9001
     ISO 9001 là tiêu chuẩn được quốc tế công nhận cho việc quản lý chất lượng của các doanh nghiệp. Nó áp dụng cho các quá trình tạo ra và kiểm soát các sản phẩm và dịch vụ của một tổ chức cung cấp , và quy định kiểm soát có hệ thống các hoạt động để đảm bảo rằng các nhu cầu và mong đợi của khách hàng được đáp ứng. ISO 9001 được thiết kế để áp dụng cho hầu như bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ , được thực hiện bởi bất kỳ quá trình bất cứ nơi nào trên thế giới.
     Tiêu chuẩn ISO 9001 giúp bạn kiểm soát được việc đảm bảo chất lượng. Hoạt động kiểm tra giám sát định kỳ của VIETCERT giúp cho hệ thống của bạn được kiểm soát tối đa. Khi VIETCERT chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng của bạn, nghĩa là công ty của bạn đã chứng minh với khách hàng về tính đảm bảo chất lượng sản phẩm/dịch vụ mà bạn cung cấp cho khách hàng; điều đó giúp bạn có thể đáp ứng tốt hơn sự mong đợi của khách hàng, kể cả những mong đợi tiềm ẩn mà khách hàng chưa chia sẻ với bạn. Bất kể bạn cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ.
Hình ảnh có liên quan

     * Qúa trình để bạn bắt đầu thực hiện tiêu chuẩn ISO 9001
■ Trước tiên, tổ chức/doanh nghiệp phải xác định các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 và làm thế nào để áp dụng?
■ Thiết lập mục tiêu chất lượng phù hợp với hoạt động của tổ chức/doanh nghiệp.
■ Đề ra một chính sách chất lượng là kim chỉ nam nhằm có một hệ thống thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn.
■ Văn bản hóa các tài liệu cần thiếu theo yêu cầu của tiêu chuẩn.
■ Đánh giá chính sách chất lượng, mục tiêu đề ra và sau đó đến các yêu cầu để đảm bảo tất cả đều được đáp ứng.
■ Đào tạo cho toàn bộ tổ chức/doanh nghiệp về hệ thống quản lý.
■ Tổ chức/doanh nghiệp tiến hành áp dụng và thực hiện các biện pháp đảm bảo các quy trình/qui định được đề ra là phù hợp và được tuân thủ.
■ Sau khi áp dụng, tiến hành đánh giá nội bộ để đảm bảo hệ thống có hiệu quả.

     Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, chị vui lòng liên hệ em theo địa chỉ cuối thư. VIETCERT hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.
     Trung tâm chứng nhận và giám định hợp chuẩn hợp quy VIETCERT
     Ms.Thanh Thảo – 0905428199

KHẢO NGHIỆM PHÂN BÓN

KHẢO NGHIỆM PHÂN BÓN

1. Phân bón phải khảo nghiệm trước khi được công nhận lưu hành trừ các loại phân bón quy định tại khoản 2 Điều này,
2. Các loại phân bón không phải khảo nghiệm:
a) Phân bón hữu cơ quy định tại các điểm a, e khoản 4 Điều 4 Nghị định này sử dụng bón rễ;
b) Phân bón đơn, phân bón phức hợp quy định tại các điểm a, b khoản 3 Điều 4 Nghị định này sử dụng bón rễ mà trong thành phần không bổ sung các chất tăng hiệu suất sử dụng, chất cải tạo đất, vi sinh vật, chất sinh học, chất điều hòa sinh trưởng hay các chất làm thay đổi tính chất, công dụng, hiệu quả sử dụng phân bón;
c) Phân bón là kết quả của các công trình, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp bộ, cấp tỉnh được công nhận là tiến bộ kỹ thuật.
3. Phân bón phải khảo nghiệm cả diện rộng và diện hẹp; khảo nghiệm diện rộng chỉ được tiến hành sau khi kết thúc khảo nghiệm diện hẹp.
4. Việc khảo nghiệm phân bón phải thực hiện tại tổ chức được công nhận đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm.
5. Việc khảo nghiệm phân bón thực hiện theo Tiêu chuẩn quốc gia. Trong thời gian chưa có Tiêu chuẩn quốc gia tương ứng, việc khảo nghiệm thực hiện theo quy phạm khảo nghiệm phân bón tại Phụ lục II và báo cáo kết quả khảo nghiệm theo Mu số 02 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
6. Lượng phân bón được phép sản xuất, nhập khẩu để khảo nghiệm được xác định dựa trên liều lượng bón cho từng loại cây trồng và diện tích khảo nghiệm thực tế nhưng không được vượt quá lượng sử dụng cho 10 héc ta đối với khảo nghiệm cây trồng hàng năm và 20 héc ta đối với khảo nghiệm cây trồng lâu năm.
1. Nộp hồ sơ
Tổ chức, cá nhân nộp 01 bộ hồ sơ theo một trong các hình thức trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc qua Cổng thông tin điện tử.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, nếu hồ sơ không hợp lệ phải thông báo cho tổ chức, cá nhân đề bổ sung hồ sơ.
2. Hồ sơ
a) Đơn đăng ký khảo nghiệm phân bón theo Mu số 04 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Tài liệu kỹ thuật đi với phân bón đăng ký khảo nghiệm theo Mu số 05 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
c) Đ cương khảo nghiệm phân bón theo Mu số 06 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
3. Thẩm định hồ sơ đăng ký khảo nghiệm
Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Bảo vệ thực vật có trách nhiệm thành lập hội đồng thẩm định hồ sơ hoặc tiến hành soát xét, phê duyệt hồ sơ.

Nếu hồ sơ đáp ứng các quy định về phân bón thì Cục Bảo vệ thực vật ban hành văn bản cho phép khảo nghiệm theo Mu s 07 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; trường hợp không cho phép phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ NHANH CHÓNG VUI LÒNG LIÊN HỆ
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Website: www.vietcert.org
Mail: nghiepvu1@vietcert.org
0903.516.399

Thứ Tư, 1 tháng 11, 2017

CÔNG BỐ HỢP QUY ĐỒ CHƠI TRẺ EM

CÔNG BỐ HỢP QUY ĐỒ CHƠI TRẺ EM

Sự an toàn và phát triển của trẻ em là sự ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển của đất nước. Vì vậy, các vấn đề liên quan đến an toàn, sức khỏe của trẻ em rất được sự quan tâm của nhà nước. Đồ chơi trẻ em là một trong những mặt hàng được chú trọng. Các sản phẩm đồ chơi trẻ em trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường phải thực hiện công bố hợp quy đồ chơi trẻ em.
Bộ khoa học và công nghệ đã ban hành quy chuẩn QCVN 3: 2009/BKHCN quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em kèm theo Thông tư 18/2009/TT-BKHCN. Theo quy định tại thông tư này thì kể từ ngày 15 tháng 4 năm 2010, đồ chơi trẻ em sản xuất trong nước, nhập khẩu chỉ được lưu thông trên thị trường sau khi đã được chứng nhận hợp quy, công bố hợp chuẩn hợp quy và gắn dấu hợp quy theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em.
Vậy trình tự thủ tục công bố hợp quy đồ chơi trẻ em được thực hiện như thế nào?
Bản công bố hợp quy;
Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá (đặc điểm, công dụng, tính năng…);
Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được công nhận;
Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 trong trường hợp cá nhân, tổ chức công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001;
Kế hoạch giám sát định kỳ;
Báo cáo đánh giá hợp quy;
Các tài liệu có liên quan khác.
Việc công bố hợp quy đồ chơi trẻ em không những đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp, giúp tạo dựng uy tín trên thị trường mà còn giúp người tiêu dùng có cơ sở chọn lựa sản phẩm đồ chơi phù hợp cho con mình.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương