Thứ Ba, 17 tháng 7, 2018

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN ISO 22000 - 0905727089

Việc các đơn vị doanh nghiệp thực hiện công việc kinh doanh sản xuất cung ứng thực phẩm trên thị trường cần áp dụng chứng nhận ISO 22000 – hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.
chung nhan iso 22000

Quy trình chứng nhận ISO 22000

Chứng nhận  ISO 22000 được ra đời trong giai đoạn khi kinh tế đang ngày càng phát triển, khi cuộc sống đang được nâng cao thì yêu cầu về nhà ở, đi lại, ăn uống và các dịch vụ tiện ích khác cũng được nâng cao yêu cầu. Tiêu chí hàng đầu cho các dịch vụ đó là sự an toàn , nhất là an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhằm giúp các doanh nghiệp có sự tự tin cũng như đủ điều kiện để cạnh tranh trong môi trường quốc tế, tiêu chuẩn ISO 22000:2005 đã được ban hành.
Tương tự chứng nhận ISO 9001, Các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm khi làm chứng nhận tiêu chuẩn ISO 22000:2005 thực hiện theo các bước:
  1. Xác định phạm vi áp dụng.
  2. Đánh giá sơ bộ doanh nghiệp như : máy móc thiết bị, nguyên liệu đầu vào,nhà xưởng.
  3. Lên kế hoạch thực hiện.
  4. Thực hiện kế hoạch
  5. Đánh giá sau khi thực hiện.
  6. Điều chỉnh, khắc phục sau đánh giá.
  7. Chọn tổ chức chứng nhận
Thời gian chứng nhận ISO 22000:2005: 20 – 35 ngày (chưa tính thời gian hoàn thiện đủ tiêu chuẩn ISO 22000)

Một số tiêu chuẩn có liên quan đến iso 22000:2005 

  • GMP : Nguyên tắc thực hành sản xuất tốt
  • HACCP :Phân tích các rủi ro và các điểm kiểm soát tới hạn
  • BRC : Tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu
  • IFS :Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế
  • Global Gap : Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu
  • Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
    Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Sáu, 13 tháng 7, 2018

DOANH NGHIỆP CẦN CHUẨN BỊ NHỮNG GÌ KHI MUỐN CHUYỂN ĐỔI SANG ISO 9001:2015 - 0905727089

DOANH NGHIỆP CẦN CHUẨN BỊ NHỮNG 

GÌ KHI MUỐN CHUYỂN ĐỔI SANG 

ISO 9001:2015

ISO 9001 là tiêu chuẩn nêu ra các yêu cầu có tính bao quát đầy đủ các yếu tố đối với một hệ thống quản lý chất lượng, có thể chỉ dùng để chuẩn hóa hoạt động quản lý chất lượng trong nội bộ tổ chức, hoặc sử dụng nhằm mục đích chứng nhận hoặc phục vụ việc ký kết hợp đồng.

Kết quả hình ảnh cho iso 9001 2015


Những Doanh Nghiệp đã và đang áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 có mong muốn chuyển đổi sang phiên bản mới cần thực hiện những nội dung dưới đây:
–          Nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 9001:2015
–          Xây dựng kế hoạch chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng
–          Đào tạo nhận thức về tiêu chuẩn ISO 9001:2015 cho tổ chức, doanh nghiệp
–          Rà soát lại cấu trúc của hệ thống tài liệu
–          Bổ sung/duy trì các thông tin dạng văn bản(các tài liệu mới) phù hợp với quy mô và mức độ áp dụng
–          Xác định bối cảnh của tổ chức, doanh nghiệp
–          Xác định các bên liên quan có ảnh hưởng tới hệ thống quản lý chất lượng
–          Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng
–          Phân công lại trách nhiệm quyền hạn (nếu có thay đổi)
–          Ban hành lại Chính sách chất lượng (nếu có thay đổi)
–          Phê duyệt hệ thống tài liệu theo ISO 9001:2015
–          Đào tạo, phổ biến về tiêu chuẩn ISO 9001:2015, về hệ thống quản lý chất lượng, về Chính sách chất lượng cho toàn bộ cán bộ trong tổ chức, doanh nghiệp
–          Xây dựng các mục tiêu, kế hoạch thực hiện của hệ thống quản lý chất lượng
–          Xác định và đánh giá rủi ro và cơ hội
–          Lưu giữ các thông tin dạng văn bản (hồ sơ) theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng
–          Thiết lập các quá trình vận hành
–          Xem xét quá trình thiết kế (nếu áp dụng hoạt động Thiết kế0
–          Kiểm soát các quá trình cung cấp từ bên ngoài.
–          Đánh giá kết quả thực hiện
–          Đào tạo chuyên gia đánh giá nội bộ theo ISO 9001:2015
–          Thực hiện đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn mới
–          Thực hiện hoạt động Xem xét của lãnh đạo
–          Liên hệ với các tổ chức chứng nhận để được đánh giá theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015.

LỢI ÍCH CỦA ISO 9001 ĐỐI VỚI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
  • Giúp lãnh đạo quản lý hoạt động của doanh nghiệp khoa học và hiệu quả.
  • Củng cố uy tín của lãnh đạo.
  • Hệ thống quản lý gọn nhẹ, chặt chẽ, vận hành hiệu quả và nhanh chóng
  • Cải thiện hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận nhờ sử dụng hợp lý các nguồn lực, tiết kiệm chi phí.
  • Kiểm soát chặt chẽ các công đoạn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
  • Sản phẩm có chất lượng ổn định hơn, nâng cao năng suất, giảm phế phẩm và chi phí không cần thiết.
  • Tăng sản lượng do kiểm soát được thời gian trong quá trình sản xuất
  • Kiểm soát được chất lượng nguyên vật liệu đầu vào do kiểm soát được nhà cung cấp.
  • Cải tiến các quá trình chủ yếu, nâng cao chất lượng sản phẩm.
  • Tạo được mối quan hệ chặt chẽ giữa lãnh đạo và nhân viên.
  • Giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ, triệt tiêu những xung đột về thông tin do mọi việc được qui định rõ ràng. Mọi việc đều được kiểm soát, không bỏ sót, trách nhiệm rõ ràng.
  • Thúc đẩy nề nếp làm việc tốt, nâng cao tinh thần thái độ của nhân viên. Nhân viên biết rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình hơn nên chủ động thực hiện công việc.
  • Luôn cải tiến để cung cấp sản phẩm thoả mãn được yêu cầu khách hàng.

Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.